Chào mừng quý khách ghé thăm Website Hóa chất Vina! Chúng tôi chuyên cung cấp XNK Hóa chất, Dung môi, Phân Bón, Phụ gia... các ngành chất lượng uy tín giá hợp lý.
Email: nghiahoachat@gmail.com
Phục vụ chuyên nghiệp
Hotline/Zalo: 0938.897.806
Tư vấn miễn phí
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT
- Tên thường gọi của chất: Phèn nhôm sulfat kỹ thuật- Phèn 17%
- Mục đích sử dụng: dùng làm chất xử lý nước, dùng trong nghành sản xuất giấy
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT
Tên thành phần nguy hiểm |
Số CAS |
Công thức hóa học | Hàm lượng (% theo trọng lượng) |
Nhôm sulfat kỹ thuật | 7784-31-8 | Al2(SO4)3.nH2O | 17% Al2O3 |
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT
Tiềm năng ảnh hưởng sức khỏe cấp tính:
Nguy hại trong trường hợp tiếp xúc với da (kích thích), giao tiếp bằng mắt (kích thích), đường hô hấp
(chất gây kích thích phổi). Hơi nguy hiểm trong trường hợp nuốt phải.
Tiềm năng ảnh hưởng sức khỏe mãn tính:
Tác dụng gây ung thư: Không có. Tác dụng gây đột biến: Không có. Tác dụng gây quái thai: Không có. Sự phát triển độc tính: xếp loại hệ thống sinh sản / độc tố / nữ, hệ thống sinh sản / độc tố / nam giới [bị
nghi ngờ].
Chất này có thể gây độc hại hệ thống sinh sản, niêm mạc, da, mắt, hệ thống tiết niệu. Lặp đi lặp lại hoặc kéo dài tiếp xúc với chất này có thể gây tổn thương các cơ quan.
IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ
Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt : kiểm tra và lọai bỏ các hoá chất văng vào mắt. Rửa
mắt bằng nhiều nước sạch tối thiểu 15 phút, có thể dùng nuớc lạnh, đưa đến bàc sỹ.
Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da : rửa bằng nhiều nước sạch, thoa thuốc làm mềm lên lớp da bị
dị ứng. Tháo bỏ quần áo và giày dép. Có thể sử dụng nước lạnh. làm sạch quần áo, giày dép trước khi sử dụng lại, nhờ bác sỹ chăm sóc. Trường hợp nặng thì rửa bằng xà phòng diệt khuẩn, và thoa lên da kem kháng khuẩn, sau đó nhờ bác sỹ chăm sóc.
Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp : đưa nạn nhân ra nơi thoáng, không khí trong
sạch. Nếu không thở được làm hônhấp nhân tạo, nếu thở khó cung cấp oxy, nhờ bác sỹ chăm sóc.
Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa :không được gây nôn nếu không có sự hướng dẫn trực
tiếp của nhân viên y tế, không cho bất cứ vật gì vào miệng, nới lỏng cổ áo, lưng quần, cà vạt…
V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN
Xếp loại về tính cháy : không cháy
Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: có thể tạo ra hơi khí độc gây khó chịu
Các tác nhân gây cháy, nổ : không có
Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác: các chất
chữa cháy thông thường.
Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy: trang phục chữa cháy và mặt nạ phòng độc.
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ
Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ: dùng các dụng cụ thích hợp gom chúng vào các thùng chứa. sau đó
dùng nước rửa sạch các vết còn sót.
Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng: dùng dụng cụ thích hợp gom chúng vào thùng chứa, sau đó dùng nước rửa sạch các vết còn sót, chú ý bụi phát sinh.
VII. YÊU CẦU VỀ BẢO QUẢN
Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm : không được hít bụi,
mặc quần áo bảo hộ thích hợp. Trong trường hợp không đủ thông gió sử dụng thiết bị thở thích hợp,
nếu cảm thấy không khỏe cần nhờ bác sỹ khám. Không được ăn, uống và hút thuốc trong khi làm việc tránh phát tán bụi, không để hóa chất này dính vào da, văng vào mắt, để chúng xa các chất oxi hóa, kim loại, kiềm.
Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản : bảo quản trong thùng, bao chứa kín để trong kho có
mái che, thoáng thông gió tốt ở nhiệt độ bình thường không lớn hơn 250C.
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN
1.Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết: sử dụng rào ngăn cách, tránh phát tán bụi, thông gió tốt.
2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc
Bảo vệ mắt: kính che mắt
Bảo vệ thân thể: quần áo bảo hộ lao động
Bảo vệ tay: găng tay
Bảo vệ chân: giày
3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố: trong đám có nhôm sunfat thì cần sử dụng mặt nạ
phòng độc và các trang bị chữa cháy khác
4. Các biện pháp vệ sinh : sau khi làm việc với nhôm sunfat, phải vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.
IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT
Trạng thái vật lý: rắn | Điểm sôi (0C): chưa có thông tin |
Màu sắc: màu trắng | Điểm nóng chảy (0C): chưa có thông tin |
Mùi vị đặc trưng: không mùi, vị ngọt, the êm dịu | Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương pháp xác định: chưa có thông tin |
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: chưa có thông tin | Nhiệt độ tự cháy (0C): chưa có thông tin |
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn | Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí): không |
Độ hòa tan trong 100 ml nước : - ở 00C : 86,9 - ở 1000C: 1104 |
Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí): chưa có thông tin |
Độ pH: chưa có thông tin ( hàm lượng 1%) | Tỷ lệ hoá hơi: chưa có thông tin |
Khối lượng riêng (kg/m3): 1690 | Các tính chất khác : Phản ứng với các tác nhân oxy hóa Có thể ăn mòn kim loại trong môi trường ẩm Khi gia nhiệt sẽ chảy lỏng, và mất nước ở 2500C |
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT
Tính ổn định : sản phẩm có tính ổn định
Khả năng phản ứng:
Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy: khi gia nhiệt sinh có thể hơi khí độc .
Các phản ứng nguy hiểm : phản ứng với các chất oxy hóa.
Phản ứng trùng hợp: không.
XI. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN
Tên quy định |
Số UN | Tên vận chuyển đường biển |
Loại, nhóm hàng nguy hiểm |
Quy cách đóng gói |
Nhãn vận chuyển | |
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam: Nghị định số 104/2009/NĐ- CP ngày 09/11/2009 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa. |
|
|
|
|
| |
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA… |
|
|
|
|
|
Quý khách vui lòng liên hệ để được tư vấn và báo giá tốt nhất:
Người gửi / điện thoại
Tel/zalo: 0938.897.806
Email: nghiahoachat@gmail.com
Bán hóa chất, dung môi công nghiệp giá sỉ lẻ